Khi bé bước vào độ tuổi ăn dặm, các ba mẹ sẽ bắt đầu băn khoăn về những phương pháp ăn dặm phù hợp với trẻ. Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho ba mẹ cái nhìn khái quát và cơ bản nhất về các phương pháp và lưu ý ăn dặm cần nhớ, cùng tìm hiểu ngay các phương pháp ăn dặm ba mẹ nhé!
Đó là thời điểm bé chuyển từ hình thức bú sữa, nhận dinh dưỡng từ sữa mẹ sang hình thức tự nhai, tiêu hóa và nhận dinh dưỡng từ thực phẩm. Khi đó bé sẽ tập làm quen với thức ăn thô và ngoài sữa mẹ như các loại tinh bột (bột, cháo, cơm), các loại vitamin từ rau, hoa quả, sữa…
Theo khuyến cáo của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, thời điểm thích hợp để cho bé bắt đầu ăn dặm là khi bé tròn 6 tháng tuổi.
Những dấu hiệu cho thấy bé bắt đầu bước vào giai đoạn ăn dặm:
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Khi áp dụng phương pháp này, mẹ có thể phối hợp các loại thực phẩm khác nhau để tạo cho bé thực đơn ăn dặm một cách đa dạng. Các món ăn sẽ đảm bảo đủ 3 nhóm thực phẩm chính như: Tinh bột, chất đạm và vitamin. Màu sắc đỏ - xanh - vàng cũng kích thích các giác quan khiến bé chú ý hơn vào món ăn.
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Ngay từ lần đầu tiên, bé đã được tập ăn thô như người lớn, bé có thể dùng tay đưa thức ăn vào miệng theo ý muốn. Do đó, ba mẹ hãy để cho bé tự do lựa chọn và khám phá việc ăn uống một cách tự nhiên.
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Ba mẹ có thể lựa chọn riêng từng các phương pháp ăn dặm hoặc kết hợp đồng thời cả 3 phương pháp cho quá trình ăn dặm của con yêu. Việc lựa chọn phương pháp ăn dặm nào phù hợp phụ thuộc vào thể trạng cũng như tính cách của mỗi bé. Chúc cho ba mẹ và bé sẽ có những kỉ niệm đáng nhớ trong giai đoạn ăn dặm đầy thú vị và ý nghĩa này!
Tải Babiuni - Được tư vấn chăm sóc trẻ bởi chuyên gia dinh dưỡng hàng đầu: Tải App miễn phí